Đề tài Tăng trưởng và kỳ vọng tăng trưởng kinh tế thế giới và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam do TS. Đậu Hương Nam (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiếtCHG - Sau hơn 35 năm đổi mới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Xem chi tiếtCHG - Công nghiệp xanh đang trở thành xu hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường. Trong thời gian tới, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp xanh, bảo đảm quá trình thực hiện có thể tối ưu hóa hiệu quả lợi ích từ cấp địa phương đến toàn bộ nền kinh tế, hướng tới sự phát triển bền vững.
Xem chi tiếtCHG - Trong quá trình thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới, luôn có sự tăng trưởng không đồng đều giữa các ngành trong nền kinh tế dưới tác động của tự do hóa thương mại. Chính vì vậy, cần xác định các ngành kinh tế có lợi thế, đề xuất giải pháp thúc đẩy các ngành này phát triển nhằm tạo động lực tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, gia tăng phúc lợi xã hội.
Xem chi tiếtTCCS - Kết thúc năm 2023, nền kinh tế thế giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, diễn biến khó lường và ẩn chứa nhiều bất ổn. Lạm phát tuy hạ nhiệt, nhưng vẫn neo ở mức cao, nhiều nền kinh tế lớn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cao; thương mại, tiêu dùng và đầu tư toàn cầu tiếp tục suy giảm; hàng rào bảo hộ, phòng vệ thương mại gia tăng... ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập khẩu. Đối với Việt Nam, dù còn nhiều khó khăn song kinh tế năm 2023 đạt được nhiều kết quả tích cực, đáng ghi nhận và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, thách thức từ bối cảnh quốc tế cũng như hạn chế nội tại đang trở thành rào cản cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam năm 2024.
Xem chi tiếtNếu chỉ gói gọn tâm thế cùng bản lĩnh của VN cho tăng trưởng kinh tế trong 1 năm với bối cảnh dị thường như năm 2023 bằng một từ thì đó chính là từ kiên cường.
Xem chi tiếtTCCS - Quảng Ninh là một trong những địa phương bắt nhịp với mô hình tăng trưởng kinh tế mới tương đối nhanh, luôn đạt được tốc độ tăng trưởng cao và là một trong những địa phương dẫn đầu về công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả nước theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng và phát triển của Quảng Ninh cũng bộc lộ không ít những bất cập trong chất lượng tăng trưởng. Do đó, việc nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, từ đó tìm ra giải pháp cải thiện chất lượng tăng trưởng có vai trò quan trọng để Quảng Ninh hướng đến nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Xem chi tiếtNăm 2023, ngành Công Thương Quảng Ninh đã đóng góp chung trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương trong 9 năm liền.
Xem chi tiếtTCCS - Hệ thống tài chính đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Phát triển tài chính để bảo đảm lộ trình hội nhập quốc tế cũng như tăng cường khả năng phát triển kinh tế của Việt Nam là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Việc tìm hiểu các động lực chính của phát triển tài chính, từ đó đưa ra khuyến nghị chính sách phát triển tài chính nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập và tăng trưởng kinh tế của nước ta có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.
Xem chi tiếtĐối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm, GDP năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm trước. Quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2023 ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 430 tỷ USD.
Xem chi tiết